Xu hướng sử dụng thuốc lá điện tử tập trung cao ở nhóm tuổi 15 - 24 tuổi là điều đáng báo động khi loại hình thuốc lá này đang có rất nhiều cách thức thu hút nhắm thẳng vào giới trẻ. 5 tác hại của thuốc lá điện tử dưới đây khiến nhiều người thức tỉnh.
Tại Việt Nam, toàn bộ tiêu chuẩn về thuốc lá hiện hành đều mới chỉ được áp dụng cho sản phẩm thuốc lá truyền thống. Đối với các mặt hàng thuốc lá thế hệ mới hiện vẫn đang chưa được phân loại hàng hóa, chưa có tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật để nhập khẩu nên chủ yếu là nhập lậu và được bán tràn lan, trôi nổi trên mạng, các cửa hàng nhỏ lẻ.
Trong những năm gần đây, nhiều người hút thuốc đã chuyển sang sử dụng thuốc lá điện tử, nhưng Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo rằng chúng có thể gây hại cho sức khỏe.
Theo Điều tra tình hình sử dụng thuốc lá tại 34 tỉnh, thành phố năm 2020, tỷ lệ hút thuốc lá điện tử ở người trưởng thành có xu hướng tăng, từ 0,2% năm 2015 lên 0,7% năm 2020, trong đó, nam giới tăng từ 0,4% năm 2015 lên 1,2% năm 2020.
Ngoài các loại ma túy mới xâm nhập vào Việt Nam như lá khát, nấm ảo giác, cỏ Mỹ… cơ quan chức năng vừa phát hiện ma túy mới chứa trong những gói thuốc lào, thuốc lá điện tử.
WHO khuyến cáo các quốc gia thành viên ngăn chặn việc bắt đầu sử dụng thuốc lá nung nóng. Việc cho phép thêm thuốc lá mới là đi ngược lại các nguyên tắc giảm cung, giảm cầu của Công ước khung về kiểm soát thuốc lá, Chiến lược quốc gia về Phòng, chống tác hại của thuốc lá và Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá.
Nhiều bằng chứng cho thấy, việc hít phải những hương liệu trong dung dịch TLĐT lâu dài có thể gây ra nhiều tác động tiêu cực đối với sức khỏe con người.
Thuốc lá gây thiệt hại 500 tỷ đô la mỗi năm cho nền kinh tế thế giới. Ước tính, chi phí y tế điều trị các bệnh liên quan đến thuốc lá, giảm năng suất lao động và các chi phí xã hội khác chiếm 3,6% GDP. Chi phí xã hội cho việc sử dụng thuốc lá tại các nước rất cao, như tại Mỹ, mức tổn thất này được ước tính là 184,5 tỷ đô la Mỹ (USD) mỗi năm; tại Đức là 24,4 tỷ USD; tại Pháp là 16,4 tỷ USD; tại Australia là 14,2 tỷ USD và Trung Quốc là 4,3 tỷ USD. Gánh nặng chi phí y tế để điều trị các bệnh liên quan đến thuốc lá đang là một thách thức đối với nhiều quốc gia. Theo số liệu của các nước phát triển, chi phí điều trị các bệnh liên quan đến thuốc lá chiếm khoảng 6 - 15% tổng chi phí y tế.
Các hãng sản xuất, phân phối thuốc lá tìm cách để quảng cáo sản phẩm tới người tiêu dùng, cửa hàng, chợ, siêu thị… vẫn tự do bán thuốc lá. Sau gần 7 năm thực thi luật Phòng, chống tác hại thuốc lá đi vào thực tế, tỷ lệ người hút thuốc lá chỉ giảm 2%. Người dân có nhận thức về tác hại nhưng vẫn hút thuốc tại các cơ sở vui chơi giải trí, bệnh viện, nơi đông người.
Hội thảo được tổ chức nhằm thông tin rõ hơn tác hại của thuốc lá thế hệ mới đối với sức khỏe con người; các quy định về phòng, chống tác hại của thuốc lá; định hướng hoạt động phòng, chống tác hại của thuốc lá tại cơ sở giáo dục.